Thứ Tư, 3 tháng 5, 2023

Phiến đá sầu

 PHIẾN ĐÁ SẦU

Những ngày qua tôi hay nghe bài Phiến Đá Sầu của Diệu Hương. NHạc hay, ý mới.. Nó ít nhiều thay mặt nói dùm cái tâm trạng của những kẻ đau khổ vì tình yêu…
Tôi đã có một thời si dại ấy.
Nhưng sau khi vào quân đội, thì phiến đá không còn là phiến đá sầu mà là phiến đá bồ tát, để cuối cùng, vượt trên những sự cám ơn, là:
-Hòn đá ân nhân:
Nếu có phép mầu gì anh ước được bay về
Lên lại ngọn đồi Kỳ Sơn tìm hòn đá tảng
Anh sẽ đứng thật nghiêm và chào tay kính cẩn
Cám ơn vô cùng một hòn đá ân nhân
Chác em sẽ cau mày:
– đá đâu phải là người sao lại bảo ân nhân ?
Vậy thì anh hỏi em:
– có người nào giúp anh thoát nạn ?
Em có bao giờ thấy một người nào chắn đạn ?
Em có bao giờ nhìn những khói đá bốc lên
Và những tia lửa hồng tức tối xẹt cuồng điên
khi trăm ngàn đầu đạn tiểu liên, trung liên, đại liên
cuồng điêmđâm vào hồng tâm thân thể đá ?
Và bây giờ anh cũng mong được làm phiến đá
Chỉ để chai lì với những bọt sủi niềm đau !
Bởi đá sinh ra không phải để đá sầu
Mà chai cứng, sau một lần phún thạch !

Thứ Hai, 17 tháng 4, 2023

Tân Văn

Số  1                                   Số  2                                  Số  3


số  4

               số  5                                    Số 6

            số  7


                 Số  8                                Số  9/10


             Số  11                                  Số  12                                 Số  13





Số  18/19
Số  23
số  24

số  25
Số 26
số  28
Số  31
Số 34
Số  35
Số  39

Số  43
Số  46





























Tân Phong

Tân Phong

Giai Phẩm Tân Phong (1959-1960)

Thêm một dự án di sản văn chương miền Nam vừa được hoàn tất. Giai phẩm Tân Phong.
Sở dĩ gọi giai phẩm vì nó không có giấy phép ra nguyệt san. Làm tập nào kiểm duyệt và xin giấy phép tập ấy.
Có tất cả 23 tập trong vòng hai năm (1959 – 1960).
Chủ trương : Trương Bảo Sơn. Cọng tác gồm nhiều cây bút như Nhất Linh, Vũ Hoàng Chương, Bảo Sơn, Nguyễn thị Vinh, Đỗ Phương Khanh, Linh Bảo, Minh Đức, Đỗ Tốn,Thu Vân, Phạm Lệ Oanh, Bàng Bá Lân, Cung Trầm Tưởng, Phan L ạc Tuyên, Trần Tuấn Kiệt, cao hoàng nhân, duy lam…. Hai nhà văn là Doãn Quốc Sỹ, Nhật Tiến có nhiều bài đăng, thêm truyên dài đăng từng kỳ.
Qua năm 1960, xuất hiện Thế Uyên, Dương Kiền.

Cần ghi chú là truyện ngắn “Tiêng Kêu” của Y Uyên xuất hiện trên TP 23 (12-1960) là truyện ngắn đầu tay của nhà văn Y Uyên. Trên Net hiện nay đa số media đăng về tiểu sử của Y Uyên đều rặp khuôn truyên đầu tay của Y Uyên là “một chỗ cho người tàn tật” đăng trên Bách Khoa năm 1960. Sự thật truyên ngắn này đi trên BK vào năm 1963 !!!

 

Vì báo quá cũ, giấy vàng ố, mực nhòa nên “clean up” thật vất vả, tốn nhiều thì giờ., mỗi lần chụp có thể làm giấy rách. Do đó những số đầu chúng tôi “design” theo cách riêng của chúng tôi, không layou:,  lật một cuốn sách  ra sao thì cách chúng tôi cũng như vậy . Từ số 8 trở đi, chúng tôi dùng B&W với resolution là 124 x 124 và resize lại để memory từ 2, 3 MB xuống còn vài chục kilobytes. Vì muốn post flipbook phải cần memory. Mà memory nhiều thì sức nặng lớn, chạy chậm, không kể  phải đóng tiền hàng nămđể mua đất.
Tưởng tương một tập là 60-70 MB, trong khi resize thì tốn tối đa từ 2 MB – 3 MB !

Vui lắm các bạn ạ. Một công trinh khó có thể thực hiện, từ mươn sách, đến scan, retouch, crop, chọn resolution để có thể in chữ đen trăng tren trang màu. Microsoft có utility chụp theo lối này, nhưng họ khôn lắm. Họ muốn mình mua Office tool. !

Nếu quí bạn nào muốn một software tuyệt vời lại miên phí, đề nghị download IRFANVIEW.  Bạn có thể edit, scan, thay  đổi DPI, thay đổi size, một file hay trăm files (theo  cách batch conversion ) trong nháy mắt. !
Chia sẻ với quí bạn những gì tôi  thu thập được, khỏi cần PDF EDIT PRO, photoshop, Microsoft office !

 Đọc Flipbook


số 1
số 2
số 3
số 4
số 5
số 6
số 7
số 8
số 9
số 10
số 11
số 12
số 13
số 15
số 16
số 17
số 18
số 19
số 20
số 22
số 23


Hiện Đại

Số 1

Số 2

Sổ 3

Sồ 4

Số 5

Số 6


Số 7

Sổ 8

Sồ 9